Đánh giá:
Chia sẻ:
Bệnh giang mai ở nữ giới là tình trạng khi nữ giới nhiễm phải xoắn khuẩn giang mai có tên là Treponema palladium. Nếu không phát hiện sớm bệnh giang mai ở nữ giới có thể gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm cho người mắc bệnh, thậm chí còn có thể dẫn tới tử vong. Vì vậy, chị em hãy tìm hiểu và nắm vững những thông tin cơ bản về căn bệnh nguy hiểm này để có biện pháp phòng tránh bệnh, phát hiện bệnh sớm và điều trị bệnh hiệu quả.
Giang mai là một trong những bệnh xã hội đặc biệt nguy hiểm, nó có thể lây lan dễ dàng từ người này sang người khác một cách nhanh chóng. Nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh giang mai ở nữ giới đó là:
Giang mai là một bệnh xã hội nên con đường lây truyền bệnh nhanh và phổ biến nhất là quan hệ tình dục. Theo thống kê có hơn 90% số người mắc bệnh giang mai là do lây nhiễm từ người mắc bệnh qua quan hệ tình dục. Cho dù khi quan hệ có sử dụng bao cao su thì vẫn có khả năng lây nhiễm bệnh, do bao cao su không bao trọn lấy dương vật.
Truyền máu hoặc sử dụng chung kim tiêm với người nhiễm bệnh. Vô tình truyền máu từ người mắc bệnh giang mai mà không biết cũng có thể dẫn tới nhiễm bệnh.
Sử dụng các đồ dùng cá nhân như quần áo, khăn tắm, bàn chải… chung với người nhiễm bệnh. Do trên những đồ dùng cá nhân của người bệnh luôn tồn tại những vi khuẩn nhiễm bệnh nên sẽ dễ dàng lây truyền sang cho người dùng chung.
Tiếp xúc qua vết thương hở ngoài da với người bệnh. Tiếp xúc với các săng giang mai qua các vết thương hở hoặc lớp niêm mạc mỏng, xoắn khuẩn giang mai cũng có thể xâm nhập vào cơ thể người bệnh. Do đó khi tiếp xúc với người bệnh một cách thân mật hoàn toàn có thể dẫn tới nhiễm bệnh từ họ.
Biểu hiện của bệnh giang mai tương đối phức tạp và khó phát hiện nên chị em cần quan sát cơ thể để phát hiện các biểu hiện của bệnh. Triệu chứng thường gặp của bệnh giang mai ở nữ giới:
Ban đầu khi mới bắt đầu nhiễm mầm bệnh, bệnh chưa phát tán ra bên ngoài ngay lập tức nên thường không có triệu chứng gì, sau khoảng 3 tuần ở âm đạo, môi hoặc lưỡi sẽ xuất hiện những nốt hình tròn, không có cảm giác đau nếu như không chạm vào.
Sau đó các mụn nước nhỏ xuất hiện dần, loét ra kèm theo hạch sưng to và bắt đầu phát triển mạnh. Sau khoảng 3- 6 tuần thì triệu chứng này biến mất.
Tiếp đó sẽ xuất hiện các nốt nhú hoặc nổi mụn đỏ trên cơ thể tạo thành những vùng chai cứng, đường kính khoảng từ 1- 2 cm. Khi chạm vào có cảm giác chai cứng, ở giữa có hiện tượng bị ăn mòn hoặc lở loét. Thời điểm này người bệnh thường thấy chán ăn, mệt mỏi, sút cân, đau đầu, sốt,…
Giai đoạn cuối của bệnh thường là giai đoạn tiềm ẩn, chỉ diễn biến lại sau khoảng từ 10- 15 tuần kể từ lần đầu tiên phát bệnh. Lúc này trên cơ thể người bệnh sẽ xuất hiện những u phồng trên da giống hạt ngô, mọc khắp người. Những u phồng này thường tự teo hoặc tự loét ra, khó lành lại và sau đó để lại sẹo.
=> Bạn đọc quan tâm: Bệnh giang mai và cách điều trị giang mai an toàn
Bệnh giang mai ở nữ giới vốn là căn bệnh nguy hiểm, gây ra rất nhiều tác hại cho nữ giới, đặc biệt là các chị em đang mang thai. Những tác hại này ảnh hưởng nghiêm trọng đến hạnh phúc cuộc sống gia đình, nghiêm trọng hơn là ảnh hưởng tới tính mạng của người bệnh.
Theo các bác sĩ phòng khám đa khoa Hưng Thịnh cho biết, phương pháp miễn dịch tăng cường với 4 bước điều trị đang được áp dụng tại phòng khám. Phương pháp này được đánh giá là phương pháp điều trị giang mai hiệu quả và ưu việt nhất hiện nay. 4 bước điều trị giang mai tại phòng khám đa khoa Hưng Thịnh bao gồm:
Xét nghiệm. Sử dụng những thiết bị hiện đại nhất để xét nghiệm tình trạng của bệnh, đưa ra những chẩn đoán chính xác nhất. Từ đó căn cứ vào tình trạng bệnh để có cách chữa trị hiệu quả cao nhất.
Khống chế vi khuẩn. Đây là phương pháp điều trị hệ miễn dịch cân bằng, tác động vào gen mầm bệnh để phá hủy cấu trúc gen, từ đó khống chế được sự phát triển của vi khuẩn, khiến cho vi khuẩn không có điều kiện tiếp tục sinh sản, đồng thời ngăn chặn sự tái phát của bệnh.
Diệt khuẩn. Ở giai đoạn này sẽ dùng thuốc để tác động trực tiếp vào ổ bệnh, loại bỏ các chất độc và triệu chứng cho mầm bệnh gây nên, sau đó phục hồi các chức năng sinh lý của các cơ quan.
Miễn dịch. Cuối cùng tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể, hồi phục sức sống của các tế bào, tieu diệt tận gốc mầm bệnh.
Trên đây là những chia sẻ về những kiến thức cơ bản của bệnh giang mai ở nữ giới mà các bác sĩ Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh đã tổng hợp lại. Hy vọng bạn đọc đã nắm được những thông tin cần thiết về bệnh để có biện pháp tốt nhất bảo vệ sức khỏe bản thân khỏi căn bệnh xã hội nguy hiểm này.
Nếu như bạn còn bất cứ thắc mắc gì về bệnh giang mai ở nữ giới, hãy liên hệ với chúng tôi theo Hotline 0386.977.199 hoặc để được tư vấn trực tiếp.
Trung tâm tư vấn trực tuyến Miễn Phí của phòng khám đa khoa Hưng Thịnh địa chỉ: 380 Xã Đàn - Đống Đa - Hà Nội sẵn sàng hỗ trợ bệnh nhân qua 2 kênh sau:
- Đường dây nóng: Tư vấn giải đáp thắc mắc của bệnh nhân qua hotline: 0386.977.199 nói chuyện trực tiếp với bác sĩ tư vấn chuyên khoa.
- Đăng ký đặt hẹn miễn phí và nhận được nhiều ưu đãi khi đến khám bằng cách chat trực tiếp với đội ngũ bác sĩ của phòng khám chúng tôi.
“Chào bác sĩ phòng khám Hưng Thịnh, vợ tôi đang mang thai được 7...
Xã hội ngày càng phát triển, mức sống con người được nâng cao cùng...
Giang mai là một bệnh xã hội rất nguy hiểm có thể gây ảnh...
Bệnh giang mai là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm và mang...
Mụn giang mai là một trong những biểu hiện tiêu biểu của bệnh giang...
Bệnh giang mai là một trong những bệnh xã hội có tính nguy hiểm...
Bệnh giang mai là một trong những bệnh lây truyền qua đường tình dục,...
Bệnh giang mai là một bệnh xã hội nguy hiểm, lây nhiễm qua đường...
Thắc mắc hỏi ngay - lâu ngày khó chữa
Giúp bạn bảo vệ sức khoẻ trọn đời
Bình luận