Đánh giá:
Chia sẻ:
Bệnh giang mai là một trong những bệnh lây truyền qua đường tình dục, bệnh vô cùng nguy hiểm, có thể gây ra nhiều tổn hại lớn đối với sức khỏe của người mắc phải. Đây là căn bệnh có mức độ lây nhiễm cao, diễn biến lại vô cùng phức tạp, đặc biệt là trong thời gian ủ bệnh. Vậy thời gian ủ bệnh giang mai là bao lâu? Trong thời gian ủ bệnh có những dấu hiệu như thế nào? Các bạn hãy cùng tham khảo những thông tin do các bác sĩ chuyên khoa của chúng tôi chia sẻ dưới đây.
Theo các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh cho biết, hầu hết những trường hợp vừa bị lây nhiễm xoắn khuẩn giang mai thường không biết mình mắc bệnh. Điều này là do thời gian ủ bệnh giang mai thường khá lâu, người bệnh nếu không chú ý sẽ không phát hiện ra mình mắc bệnh. Đây cũng chính là nguyên nhân của việc trong thời gian ủ bệnh, xoắn khuẩn thường dễ lây truyền sang cho người khác. Con đường lây truyền thông qua quan hệ tình dục không an toàn hoặc do tiếp xúc với những tổn thương da, niêm mạc,… của người bệnh.
Theo như nghiên cứu của các chuyên gia, thời gian ủ bệnh của từng người không giống nhau, điều này phụ thuộc vào cơ địa.
Thông thường, thời gian ủ bệnh giang mai dao động từ 10 đến 90 ngày.
Người bệnh sẽ không xuất hiện triệu chứng gì trong thời gian ủ bệnh giang mai. Cơ thể người bệnh sẽ không xuất hiện dấu hiệu hay phản ứng gì thất thường.
Thường qua thời gian ủ bệnh giang mai khoảng 15 – 30 ngày, ở người bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng bệnh giang mai, với các biểu hiện của bệnh ở giai đoạn 1.
Chính vì không có triệu chứng gì xuất hiện nên khiến người bệnh không cảnh giác với bệnh. Điều này làm cho việc lây nhiễm càng phổ biến khi người bệnh quan hệ tình dục mà không sử dụng biện pháp an toàn để bảo vệ. Khả năng lây nhiễm bệnh giang mai cho bạn tình lên đến 95%.
Do bệnh giang mai phát triển một cách âm thầm ở giai đoạn đầu, thời gian ủ bệnh giang mai cũng tùy từng đối tượng, nên chúng ta cần hết sức chú ý và có những biện pháp bảo vệ bản thân một cách hiệu quả nhất.
Do bệnh lây truyền qua con đường tình dục rất nhanh chóng, vì vậy cần phải quan hệ tình dục an toàn, chung thủy với bạn đời, không quan hệ với gái mại dâm. Đây đều là những cách đơn giản để ngăn ngừa nguy cơ lây nhiễm bệnh giang mai nói riêng cũng như các bệnh xã hội khác nói chung.
Thói quen sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người khác mà rất nhiều người có. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế khuyên là không nên làm như vậy. Bởi nếu không may dùng chung đồ với người mắc bệnh giang mai sẽ có nguy cơ lây nhiễm giang mai gián tiếp. Khi mà vi khuẩn của người bệnh tồn tại ở những vật dụng như quần áo, khăn tắm, bàn chải đánh răng… xâm nhập vào cơ thể người khác.
Mỗi người cần tự trang bị cho mình những kiến thức cần thiết về bệnh giang mai để bảo vệ sức khỏe bản thân. Khi có hiểu biết về bệnh, bạn sẽ chủ động phòng ngừa được bệnh và nhạy cảm hơn khi có các dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh , từ đó bạn sẽ phát hiện sớm ra bệnh và điều trị kịp thời.
Nữ giới không nên mang thai khi mắc bệnh giang mai
Khi người phụ nữ mang thai mắc bệnh, sẽ rất dễ gây ra những biến chứng cho thai nhi như: sảy thai, thai chết lưu hoặc có những dị tật bẩm sinh. Do vậy, khi người phụ nữ mang thai phát hiện mình bị giang mai cần phải điều trị ngay và dứt điểm trước khi sinh con để tránh lây nhiễm, ảnh hưởng đến thai nhi. Các bác sĩ đưa ra lời khuyên, trước khi quyết định mang thai, vợ chồng nên đi khám sức khỏe tổng quát để đảm bảo mình không mắc bệnh gì ảnh hưởng đến thai nhi. Nếu như mắc bệnh cần điều trị khỏi hẳn rồi mới mang thai. Đảm bảo cho đứa bé sinh ra có sức khỏe tốt nhất.
=> Xem thêm: Bệnh giang mai và cách điều trị giang mai hiệu quả?
Ngoài việc xây dựng cho bản thân một chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học; các bạn nên tích cực rèn luyện thể dục thể thao. Nhằm đem lại sức khỏe, cơ thể sẽ có sức đề kháng tốt, ngăn chặn được rất nhiều bệnh, trong đó có bệnh giang mai. Do virus khó xâm nhập vào cơ thể khỏe mạnh hơn so với những cơ thể có sức đề kháng kém.
Thường thì nhiều người không có thói quen kiểm tra sức khỏe định kỳ, nên khi mắc bệnh vẫn không hề hay biết, đến khi bệnh chuyển biến nặng mới đi khám thì sẽ rất khó khăn cho việc điều trị bệnh. Duy trì thói quen đi khám sức khỏe định kỳ sẽ giúp bạn tầm soát bệnh và phát hiện ra bệnh ở giai đoạn sớm nhất.
Bài viết trên đây do các bác sĩ Phòng Khám đa khoa Hưng Thịnh chia sẻ đến bạn đọc về thời gian ủ bệnh giang mai và cách tốt nhất để phòng tránh bệnh giang mai. Hy vọng bạn đọc đã nắm được những kiến thức này và có biện pháp bảo vệ sức khỏe bản thân tốt nhất có thể.
Bạn có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi tại địa chỉ 380 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội để được tư vấn thêm về bệnh giang mai, hay bằng cách gọi tới Hotline 0386.977.199 hoặc Click vào ô tư vấn bên dưới, các chuyên gia sẽ giải đáp những thắc mắc giúp bạn.
Trung tâm tư vấn trực tuyến Miễn Phí của phòng khám đa khoa Hưng Thịnh địa chỉ: 380 Xã Đàn - Đống Đa - Hà Nội sẵn sàng hỗ trợ bệnh nhân qua 2 kênh sau:
- Đường dây nóng: Tư vấn giải đáp thắc mắc của bệnh nhân qua hotline: 0386.977.199 nói chuyện trực tiếp với bác sĩ tư vấn chuyên khoa.
- Đăng ký đặt hẹn miễn phí và nhận được nhiều ưu đãi khi đến khám bằng cách chat trực tiếp với đội ngũ bác sĩ của phòng khám chúng tôi.
“Chào bác sĩ phòng khám Hưng Thịnh, vợ tôi đang mang thai được 7...
Xã hội ngày càng phát triển, mức sống con người được nâng cao cùng...
Bệnh xã hội nói chung là cụm từ chỉ những căn bệnh lây truyền...
Giang mai là một bệnh xã hội rất nguy hiểm có thể gây ảnh...
Bệnh giang mai ở nữ giới là tình trạng khi nữ giới nhiễm phải...
Gần đây nhu cầu tìm kiếm một địa chỉ phòng khám đa khoa uy...
Bệnh xã hội là thuật ngữ dùng để chỉ những bệnh lây lan chủ...
Bệnh giang mai là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm và mang...
Bệnh xã hội là thuật ngữ chung chỉ các loại bệnh nguy hiểm, lây...
Bạn đang nghi ngờ mình có những triệu chứng mắc bệnh xã hội? Bạn...
Thắc mắc hỏi ngay - lâu ngày khó chữa
Giúp bạn bảo vệ sức khoẻ trọn đời
Bình luận