Đánh giá:
Chia sẻ:
Sa trực tràng là bệnh lý khá phổ biến hiện nay, đặc biệt hay gặp ở phụ nữ sau sinh và người hay bị táo bón. Tuy nhiên sa trực tràng và bệnh trĩ lại có những biểu hiện bên ngoài khá giống nhau. Vậy làm cách nào để phân biệt hai bệnh lý trên, hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Bệnh sa trực tràng chính là hiện tượng thành trực tràng sa xuống và tuột ra khỏi cơ thắt hậu môn. Đây là tình trạng niêm mạc hay toàn bộ thành trực tràng lộn lại và chui ra ngoài qua lỗ hậu. Sa trực tràng thường có hai mức độ là sa một phần và sa toàn phần.
Những đối tượng như phụ nữ sau sinh, bị rách tầng sinh môn, hoặc ở người có tiền sử cắt tử cung đều rất dễ bị sa trực tràng. Ngoài ra, bệnh còn gặp ở người thường xuyên bị táo bón, lạm dụng thuốc nhuận tràng, người có sức đề kháng yếu…
Để biết thêm cách điều trị bệnh sa trực tràng mời click vào đây
Đây là trường hợp hay gặp nhất, khi đó khối sa ra ngoài ống hậu môn chính là niêm mạc trực tràng. Kích thước khối sa thường từ 1-3cm, các nếp gấp niêm mạc tập trung lại ở một lỗ giữa. Ở hậu môn có khối phồng lên như quả cà chua, không có vách ngăn với rìa hậu môn. Nếu sa niêm mạc kèm theo trĩ thì sẽ hình thành vòng niêm mạc trĩ.
Là khi toàn bộ bề dày trực tràng sa ra ngoài ống hậu môn, kích thước thường lớn hơn 5cm. Hậu môn có một đoạn dài đỏ nhô ra, giống như hình nón cụt, trên có một lỗ ở giữa, có nhiều lớp niêm mạc đồng tâm hình vành khăn, thường có rãnh giữa khối lồi với rìa hậu môn. Trên bề mặt khối sa hay có chất nhầy, có thể lở loét do đụng chạm, cọ sát.
Là giai đoạn đầu của bệnh. Ở giai đoạn này, trực tràng sa xuống và rời khỏi vị trí ban đầu, chui ra khỏi hậu môn sau mỗi lần đại tiện. Tuy nhiên khối sa tự co lên được hoặc có thể lên xuống thất thường. Khi người mệt thì trực tràng sa xuống, hoặc chỉ sa khi phải rặn vì táo bón, và thường ấn vào dễ dàng.
Là giai đoạn khi bệnh đã nghiêm trọng. Lúc này mức độ xuất hiện và khối lượng trực tràng bị sa tăng lên. Trực tràng sa xuống khỏi vị trí, tuột ra ngoài hậu môn sau mỗi lần đại tiện mà không tự co lên được. Khi dùng tay ấn vào được thì lại tụt xuống ngay, nhất là khi đại tiện hoặc lao động nặng. Bệnh nặng không thể ấn vào bên trong được mà sẽ nằm ngoài hậu môn gây sưng đau, lở loét, khó chịu.
Khi chuyển biến nặng sẽ kèm theo các biến chứng: chảy máu hoặc xung huyết vì tĩnh mạch bị vỡ sau khi đã giãn căng quá lâu, đoạn trực tràng sa bị nghẽn tắc, gây phù nề, từ đó làm niêm mạc tím tái dần, lâu dần sẽ xuất hiện các mảng hoại tử gây viêm dưới phúc mạc, nghiêm trọng nhất là dẫn tới tử vong.
Triệu chứng của sa trực tràng rất giống với bệnh trĩ, tuy nhiên vẫn có các biểu hiện đặc trưng, cụ thể:
Lúc đầu khối sa nhỏ và ngắn, chỉ xuất hiện lúc rặn khi đại tiện, khi đứng dậy khối sa lại tụt vào trong lòng ống hậu môn trực tràng nên người bệnh khó phát hiện.
Khi khối sa ngày càng lớn, tần suất xuất hiện nhiều hơn. Đại tiện xong, khối sa không tự chui vào mà phải dùng tay nhẹ nhàng đẩy lên.
Tiếp theo, mỗi khi đi lại nhiều, làm việc nặng hay ngồi xổm thì khối sa lại xuất hiện, và phải dùng tay đẩy lên liên tục, nhưng khối sa lại tụt xuống.
Khi khối sa gần như thường xuyên nằm ở ngoài hậu môn sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới sinh hoạt hàng ngày và làm giảm năng suất lao động của người bệnh.
Khối sa có hình nón cụt, có đáy ở hậu môn, ở giữa đỉnh có một lỗ chính là lòng ruột. Thông thường có màu hồng đỏ của niêm mạc ruột, có nhiều lớp gấp niêm mạc xếp thành vòng tròn đồng tâm từ đáy tới đỉnh.
Trên bề mặt khối sa thường có chất nhầy bám, làm cho vùng hậu môn luôn ẩm ướt, từ đó có thể xuất hiện lở loét do bị cọ sát.
Khi khối sa bị nghẹt dẫn đến phù nề, khối sa dần chuyển sang tím ngắt và có rớm máu. Không chữa trị có thể bị hoại tử, lở loét và nhiễm trùng.
Đại tiện ra máu là triệu chứng phổ biến dễ nhận thấy nhất. Máu chảy mỗi khi đi ngoài, máu dính vào phân hoặc giấy lau. Máu có màu đỏ tươi và chảy gần như thường xuyên nhưng rất ít. Chính vì không gây ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe nên bệnh nhân thường chủ quan không tới bệnh viện điều trị sớm.
Nhưng nếu tình trạng này kéo dài lâu sẽ làm bệnh nhân bị thiếu máu, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và công việc.
Cám giác đau khi đi đại tiện thường là do táo bón. Phân cứng làm cho lớp niêm mạc trực tràng bị tổn thương khiến bệnh nhân đau rát xung quanh vùng hậu môn trực tràng.
Khi khối sa đã phát triển quá lớn, chiếm hết nhiều diện tích lòng ống hậu môn, làm cho bệnh nhân mất cảm giác muốn đi ngoài.
Là hiện tượng luôn có cảm giác đi đại tiện không hết phân, thời gian đi đại tiện lâu, mỗi lần són ra một ít hoặc không ra dù cố rặn nhiều lần.
Bên cạnh những triệu chứng trên, bệnh nhân bị sa trực tràng còn có các triệu chứng khác như: luôn trong tình trạng mệt mỏi, thiếu máu, khó chịu, ngứa ngáy do dịch nhầy chảy ra.
Những triệu chứng của bệnh sa trực tràng gây cho bệnh nhân rất nhiều phiền toái, không thể tập trung công việc và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống hàng ngày.
Hiện nay, Phòng Khám Đa khoa Hưng Thịnh đang áp dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT để chữa trị sa trực tràng. Với các ưu điểm nổi bật như: an toàn, ít chảy máu, không để lại sẹo, thời gian phẫu thuật ngắn, hồi phục nhanh. Ngoài ra kỹ thuật này còn có thể áp dụng được với cả người già và trẻ em, đảm bảo hiệu quả thành công sau phẫu thuật và bệnh không còn tái phát.
Nếu còn thắc mắc, bạn có thể gọi điện đến hotline 0386.977.199 hoặc để được các chuyên gia tư vấn. Hoặc có thể gặp trực tiếp các bác sĩ để được hỗ trợ và điều trị tại địa chỉ 380 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội.
Chúc bạn sức khỏe và thành công!
Trung tâm tư vấn trực tuyến Miễn Phí của phòng khám đa khoa Hưng Thịnh địa chỉ: 380 Xã Đàn - Đống Đa - Hà Nội sẵn sàng hỗ trợ bệnh nhân qua 2 kênh sau:
- Đường dây nóng: Tư vấn giải đáp thắc mắc của bệnh nhân qua hotline: 0386.977.199 nói chuyện trực tiếp với bác sĩ tư vấn chuyên khoa.
- Đăng ký đặt hẹn miễn phí và nhận được nhiều ưu đãi khi đến khám bằng cách chat trực tiếp với đội ngũ bác sĩ của phòng khám chúng tôi.
Apxe hậu môn là bệnh lý thuộc vùng hậu môn thực tràng khiến khá...
Gần đây nhu cầu tìm kiếm một địa chỉ phòng khám đa khoa uy...
Bệnh trĩ là bệnh hậu môn – trực tràng phổ biến nhất ở nước...
“Bác sĩ cho em hỏi địa chỉ phòng khám bệnh trĩ uy tín ở...
Bệnh trĩ là bệnh lý hậu môn – trực tràng phổ biến ở nước...
Bệnh sa trực tràng hay còn gọi là hiện tượng thành trực tràng thụt...
Sa trực tràng là bệnh mà tực tràng chui qua lỗ hậu môn và...
Hậu môn có dị vật là bệnh xảy ra ở vùng hậu môn –...
Đau rát hậu môn khi đi vệ sinh là một trong những căn bệnh gây...
Đại tiện ra máu là một trong những bệnh hậu môn – trực tràng...
Thắc mắc hỏi ngay - lâu ngày khó chữa
Giúp bạn bảo vệ sức khoẻ trọn đời
Bình luận