Đánh giá:
Chia sẻ:
Cuộc sống hiện đại khiến người mắc bệnh trĩ ngày càng gia tăng, đặc biệt là ở những đối tượng ít vận động, làm việc văn phòng, hay bị táo bón thì nguy cơ mắc bệnh trĩ hỗn hợp càng cao hơn. Vậy trĩ hỗn hợp là gì, nguyên nhân gây bệnh trĩ hỗn hợp và cách phòng tránh ra sao? Hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây.
Trĩ hỗn hợp là sự xuất hiện cùng lúc của cả trĩ nội và trĩ ngoại. Búi trĩ hỗn hợp lúc này xuất hiện cả trên đường lược và trên rìa hậu môn tạo thành khối trĩ lớn kéo dài từ trong ra ngoài hậu môn.
Bệnh trĩ hỗn hợp có tính chất phức tạp và độ nguy hiểm cao, gây ra nhiều đau đớn cho người bệnh nên cần sớm được điều trị.
Trĩ hỗn hợp có các biểu hiện khá nghiêm trọng do đã là giai đoạn muộn, cụ thể:
Đây là biểu hiện dễ nhận thấy nhất, đại tiện ra máu ít hay nhiều tùy thuộc vào mức độ bệnh. Giai đoạn nhẹ, đi ngoài có máu lẫn trong phân hoặc thấy trên giấy vệ sinh với lượng khá ít. Giai đoạn bệnh nặng, đại tiện có máu chảy thành giọt hoặc phun tia, tình trạng chảy máu ngày càng nghiêm trọng.
Sa búi trĩ là triệu chứng đặc trưng của bệnh trĩ. Búi trĩ hỗn hợp thường sa ra ngoài hậu môn và ngày càng lớn dần. Ban đầu, búi trĩ còn nhỏ thì có thể dùng tay đẩy vào trong, nhưng khi búi trĩ đã quá to thì dùng tay đẩy cũng không được.
Trĩ khiến niêm mạc trực tràng bị viêm gây tiết dịch nhầy, làm cho hậu môn luôn ẩm ướt, do đó dẫn đến tình trạng ngứa ngáy và đau rát hậu môn.
Cảm giác đau tăng lên mỗi lần đi đại tiện, người bệnh thường thấy vướng víu như có dị vật ở hậu môn.
Bệnh trĩ nói chung và trĩ hỗn hợp nói riêng đều xuất phát từ việc tăng áp lực vùng hậu môn trực tràng, từ đó khiến các đám rối tĩnh mạch bị căng giãn quá mức tạo thành các búi trĩ. Nguyên nhân gây bệnh trĩ hỗn hợp có thể kể đến như:
Táo bón là nguyên nhân gây bệnh trĩ hỗn hợp cũng như nhiều loại bệnh lý hậu môn trực tràng nguy hiểm khác.
Khi bị táo bón, người bệnh thường phải cố rặn quá mức. Tình trạng này kéo dài sẽ làm tăng áp lực lên ống hậu môn, làm tĩnh mạch hậu môn bị căng giãn và tạo thành búi trĩ.
Kiết lỵ khiến người bệnh phải đi đại tiện rất nhiều lần, mỗi lần đi đều phải cố rặn. Lâu dần khiến áp lực trong ổ bụng tăng lên là nguyên nhân gây bệnh trĩ hỗn hợp.
Thói quen ăn những thực phẩm chiên xào, chứa nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh, cay nóng, không đảm bảo vệ sinh, hoặc sử dụng các loại đồ uống có ga, chất kích thích, chất gây nghiện như bia, rượu, cà phê, thuốc lá… nhưng lại không có chế độ luyện tập thể dục thể thao hợp lý cũng là nguyên nhân làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ hỗn hợp, khiến bệnh khó chữa hơn.
Hầu hết phụ nữ mang thai và sau khi sinh đẻ thì vùng hậu môn và vùng chậu thường xuyên bị đè nén, điều này ngăn cản sự lưu thông máu và làm gia tăng áp lực lên ổ bụng. Khi máu khó lưu thông sẽ bị tụ lại, phồng lên và trở thành búi trĩ.
Nhân viên văn phòng ít vận động, ngồi nhiều, người thường xuyên phải đứng qua lâu như lễ tân, nhân viên tiếp thị, hay những người phải khuân vác vật nặng thường xuyên…đều có nguy cơ mắc bệnh trĩ hỗn hợp cao.
Thường xuyên căng thẳng và stress là lý do làm hệ tiêu hóa hoạt động kém, ngăn cản sự lưu thông máu, nguy cơ dẫn đến táo bón và bệnh trĩ xuất hiện.
Vùng hậu môn nếu không được vệ sinh sạch sẽ nhất là sau mỗi lần đại tiện chính là cơ hội cho các loại vi khuẩn có hại xâm nhập gây viêm nhiễm hậu môn. Kéo theo là một loạt biến chứng như lở loét, nhiễm trùng, viêm sưng, khiến bệnh trĩ hỗn hợp thêm phức tạp và khó trị dứt điểm.
Nhiều người mắc trĩ nội hoặc trĩ ngoại ở giai đoạn đầu những lại không đi thăm khám và điều trị ngay hoặc chữa không dứt điểm, không đúng cách, để bệnh kéo dài làm cho bệnh trĩ ngày càng nặng thêm và trở thành trĩ hỗn hợp.
Nếu không điều trị kịp thời, trĩ hỗn hợp sẽ gây ra những hệ quả nghiêm trọng sau:
Hiện nay, ngành y đang phát triển không ngừng với việc ứng dụng nhiều công nghệ kỹ thuật hiện đại. Trong đó, bệnh trĩ hỗn hợp cũng đã được điều trị dứt điểm bằng những phương pháp phổ biến sau:
Phương pháp dùng thuốc được áp dụng đối với bệnh trĩ hỗn hợp ở mức độ 1 và 2. Các loại thuốc có tác dụng giảm đau, giảm chảy máu, tiêu viêm, nhuận tràng. Gồm có thuốc uống, tiêm tĩnh mạch trực tiếp, kem bôi và thuốc đạn đặt hậu môn.
Lưu ý dùng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ điều trị, không tự ý dùng thuốc lạ hoặc thay đổi liều lượng thuốc để tránh những tác dụng phụ không mong muốn.
Thắt búi trĩ bằng vòng cao su giúp giảm máu lưu thông tới búi trĩ, chỗ bị thắt vòng sẽ teo dần và biến mất. Đây cũng là phương pháp sử dụng đối với bệnh trĩ hỗn hợp ở giai đoạn nhẹ.
Nếu bệnh trĩ hỗn hợp đã phát triển đến giai đoạn 3 và 4, các phương án điều trị nội khoa không thể kiểm soát được thì lúc này phẫu thuật là phương án điều trị được áp dụng, đem lại hiệu quả cao và ít có biến chứng. Tuy nhiên nhược điểm của phẫu thuật cắt trĩ theo phương pháp truyền thống là gây đau nhiều và chảy máu.
Đối với những trường hợp bệnh trĩ giai đoạn nặng thì kỹ thuật xâm lấn tối thiểu chính là phương án tối ưu và được các chuyên gia khuyên dùng.
Hiện nay, phòng khám đa khoa Hưng Thịnh là cơ sở y tế đi tiên phong trong việc sử dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT và PPH để điều trị dứt điểm bệnh trĩ hỗn hợp cũng như nhiều bệnh lý hậu môn trực tràng khác cho hiệu quả điều trị tối đa.
HCPT và PPH là hai kỹ thuật công nghệ cao, bằng cách sử dụng sóng điện dung cao tần để loại bỏ búi trĩ mà không cần dùng đến dao kéo. Đặc biệt, chúng còn có ưu điểm là kiểm soát tốt, không gây đau, ít chảy máu, không để lại sẹo và không làm ảnh hưởng tới khu vực lân cận, đảm bảo chữa bệnh dứt điểm không tái phát.
Bệnh nhân khi điều trị bằng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu tại phòng khám sẽ được tiến hành tiểu phẫu vô cùng nhanh chóng (chỉ từ 15-20 phút), không cần lưu viện, thời gian hồi phục nhanh, bệnh nhân có thể sớm quay lại sinh hoạt như bình thường.
Đọc để biết thêm về Địa chỉ khám chữa bệnh trĩ hỗn hợp tại Hà Nội
Trên đây là chia sẻ từ các chuyên gia Khoa Trĩ thuộc phòng khám đa khoa Hưng Thịnh, hy vọng bạn đọc đã có thêm thông tin hữu ích về nguyên nhân gây bệnh trĩ hỗn hợp và cách điều trị hiệu quả.
Nếu có bất kỳ câu hỏi nào cần giải đáp, bạn có thể nhấp vào link tư vấn trực tiếp hoặc liên hệ theo hotline 0386.977.199 để được các chuyên viên tư vấn cụ thể. Hoặc bạn cũng có thể đến trực tiếp phòng khám tại địa chỉ 380 Xã Đàn – Đống Đa – Hà Nội để được thăm khám và hỗ trợ điều trị nhanh chóng. Hoặc xem thêm những thông tin quan trọng khác tại website: http://phongkhamhungthinh.com
Chúc bạn sức khỏe và thành công!
Trung tâm tư vấn trực tuyến Miễn Phí của phòng khám đa khoa Hưng Thịnh địa chỉ: 380 Xã Đàn - Đống Đa - Hà Nội sẵn sàng hỗ trợ bệnh nhân qua 2 kênh sau:
- Đường dây nóng: Tư vấn giải đáp thắc mắc của bệnh nhân qua hotline: 0386.977.199 nói chuyện trực tiếp với bác sĩ tư vấn chuyên khoa.
- Đăng ký đặt hẹn miễn phí và nhận được nhiều ưu đãi khi đến khám bằng cách chat trực tiếp với đội ngũ bác sĩ của phòng khám chúng tôi.
Apxe hậu môn là bệnh lý thuộc vùng hậu môn thực tràng khiến khá...
Gần đây nhu cầu tìm kiếm một địa chỉ phòng khám đa khoa uy...
Bệnh trĩ là bệnh hậu môn – trực tràng phổ biến nhất ở nước...
“Bác sĩ cho em hỏi địa chỉ phòng khám bệnh trĩ uy tín ở...
Bệnh trĩ là bệnh lý hậu môn – trực tràng phổ biến ở nước...
Hậu môn có dị vật là bệnh xảy ra ở vùng hậu môn –...
Đau rát hậu môn khi đi vệ sinh là một trong những căn bệnh gây...
Đại tiện ra máu là một trong những bệnh hậu môn – trực tràng...
Trĩ hỗn hợp là một trong những hình thức của bệnh trĩ. Trĩ hỗn...
Bệnh rò hậu môn là một trong những bệnh lý hậu môn trực tràng...
Thắc mắc hỏi ngay - lâu ngày khó chữa
Giúp bạn bảo vệ sức khoẻ trọn đời
Bình luận