Đánh giá:
Chia sẻ:
Áp xe hậu môn là hiện tượng xung quanh hậu môn xuất hiện một khối sưng, đau và mâng mủ. Bệnh có thể xuất hiện ở bất kỳ độ tuổi nào nhất là trẻ sơ sinh đến 5 tuổi. Bệnh rất nguy hiểm cho trẻ nhỏ nếu không được điều trị kịp thời hay bố mẹ không biết cách chăm sóc. Bài viết dưới đây sẽ giúp các bậc phụ huynh hiểu hơn về bệnh này và có biện pháp khắc phục cho con em mình.
Khi trẻ mới bị áp xe, xung quanh rìa hậu môn có thể xuất hiện các khối cứng sưng đỏ và có chứa mủ. Các ổ áp xe này có thể sưng to và tự vỡ ra nếu không được điều trị kịp thời.
Thêm vào đó, nếu để ổ áp xe chuyển sang cấp tính nếu không được hướng dẫn tháo mủ sẽ làm viêm nhiễm hậu môn.
Đây là dấu hiệu điển hình nhất cảnh báo áp xe hậu môn. Trẻ không thể tự nói về trạng thái của mình nên các phụ huynh nên chú ý, nếu trẻ quấy khóc, hay đưa tay về phía hậu môn thì phụ huynh nên kiểm tra ngay.
Ngoài ra, những cơn đau sẽ ảnh hưởng nhiều đến việc đi đại tiện hay đi lại thậm chí không thể ngồi khiến trẻ quấy khóc.
Thêm một dấu hiệu điển hình khác của áp xe hậu môn. Do dịch nhầy trong hậu môn tiết ra cùng với mủ từ ổ áp xe khiến cho vùng da quanh hậu môn luôn ẩm ướt khó chịu dẫn đến ngứa ngáy.
Trẻ sẽ thường xuyên dùng tay gãi hậu môn, phụ huynh nên để ý vấn đề này.
Như đã nói, nếu ổ áp xe không được điều trị kịp thời sẽ ngày càng sưng to rồi tự vỡ, chảy rất nhiều mủ có màu vàng đặc và có mui hôi.
Vết chảy mủ này rất khó liền lại và dễ tái phát, nếu để lâu có thể gây rò hậu môn.
Những triệu chứng của áp xe hậu môn sẽ khiến bé cảm thấy mệt mỏi, quấy khóc, khi sốt nhẹ khi sốt cao. Điều này dẫn đến hiện tượng chán ăn, vùng hậu môn nóng đỏ cục bộ, căng tức khó chịu.
Trẻ bị táo bón kết hợp những điều trên thì phụ huynh có thể nghĩ ngay đến bệnh áp xe hậu môn. Trẻ khó đi đại tiện hoặc bí tiểu, đôi khi đại tiện ra máu hoặc kèm theo dịch nhầy và mủ.
Trẻ bị áp xe hậu môn thường quấy khóc khiến bố mẹ không thể yên tâm, lo lắng không biết phải làm sao. Các bác sĩ phòng khám đa khoa Hưng Thịnh sẽ đưa ra một số lưu ý khi chăm sóc trẻ bị áp xe hậu môn:
Vì trẻ còn nhỏ nên sức đề kháng còn yếu. Chính vì vậy, ngay sau khi trẻ đi vệ sinh để tránh vi khuẩn có cơ hội xâm nhập gây nhiễm trùng vùng bị tổn thương. Các mẹ nên vệ sinh bằng nước ấm rồi dùng khăn mềm lau khô cho trẻ.
Để tránh cảm giác ngứa ngáy làm khó chịu ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ giúp trẻ có giấc ngủ sâu cha mẹ nên vệ sinh cho trẻ trước khi đi ngủ. Lưu ý, không dùng dung dịch có chứa hóa chất gây kích ứng da.
tìm địa chỉ chữa áp xe hậu môn uy tín tại Hà Nội
Cha mẹ nên vệ sinh bằng nước ấm rồi lau khô bằng khăn mềm sau đó sau đó đắp một miếng gạc y tế lên vùng bị viêm nhiễm để tránh dịch chảy lây lan sang các vùng lân cận.
Vào buổi sáng, sau khi trẻ thức dậy, cha mẹ có thể lấy miếng gạc y tế được đặt vào từ tối hôm trước ra. Sau đó vệ sinh lại một lần nữa rồi thay quần áo cho trẻ.
Thường xuyên thay quần áo cho trẻ
Cha mẹ nên chọn cho bé những bộ quần áo rộng rãi thoải mái đặc biệt là quần làm từ cotton, chất liệu mềm mại tránh mặc quần áo bó sát để không cọ sát ổ áp xe gây tổn thương thêm nặng.
Thường xuyên thay quần áo cho bé để giữ vệ sinh cũng như tạo cảm giác thoải mái cho bé. Tuyệt đối không mặc quần áo bẩn cho bé vì làm vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập và tấn công khiến vùng viêm nhiễm thêm nặng.
>>>>> Xem thêm: Biểu hiện của bệnh trĩ – Cách phòng tránh bệnh trĩ
Vì trẻ còn quá nhỏ hệ tiêu hóa chưa phát triển hoàn chỉnh nên phụ huynh cần đặc biệt chú ý chế độ ăn uống nhất là khi trẻ bị bệnh. Dưới đây là một số lời khuyên của các bác sĩ phòng khám đa khoa Hưng Thịnh tốt cho bé các mẹ nên thực hiện:
Khi trẻ bị áp xe – hậu môn nên cho trẻ ăn những thực phẩm giàu protein, uống nhiều nước, ăn nhiều thực phẩm chứa chất xơ như rau xanh, ăn nhiều hoa quả tươi. Tránh ăn các loại đồ ăn chế biến nhiều gia vị, cay, nóng. Sau khi phẫu thuật điều trị áp xe hậu môn bố mẹ nên hạn chế cho trẻ ăn hải sản hay thịt bò…nên ăn đồ luộc và những món nhạt.
Một số loại rau xanh, trái cây tươi như củ cải, đậu xanh, các loại dưa là những thực phẩm giàu vitamin rất tốt cho sức khỏe nói chung và trẻ bị áp xe – hậu môn nói riêng. Ngoài ra, cha mẹ cũng nên hạn chế cho trẻ ăn những món nhiều dầu mỡ và tránh để trẻ vận động mạnh.
Để tránh gây sức ép cho trực tràng và hậu môn, cha mẹ nên chọn những món ăn có khả năng giúp ích cho hệ tiêu hóa của trẻ giúp nhuận tràng. Một số thực phẩm được khuyên dùng như: chuối tiêu, rau lang, sữa chua… có thể bổ sung men tiêu hóa cho trẻ nhưng nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.
Trên đây là một số dấu hiệu nhận biết bệnh áp xe hậu môn ở trẻ nhỏ và một số lưu ý khi chăm sóc trẻ bị áp xe hậu môn mà các bác sĩ phòng khám đa khoa Hưng Thịnh chia sẻ tới các bậc cha mẹ. Hy vọng có thể giúp cha mẹ chăm sóc con mình tốt hơn. Nếu còn gì thắc mắc bạn có thể đến phòng khám theo địa chỉ 380 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội hay gọi tới hotline: 0386.977.199 để được tư vấn miễn phí.
Trung tâm tư vấn trực tuyến Miễn Phí của phòng khám đa khoa Hưng Thịnh địa chỉ: 380 Xã Đàn - Đống Đa - Hà Nội sẵn sàng hỗ trợ bệnh nhân qua 2 kênh sau:
- Đường dây nóng: Tư vấn giải đáp thắc mắc của bệnh nhân qua hotline: 0386.977.199 nói chuyện trực tiếp với bác sĩ tư vấn chuyên khoa.
- Đăng ký đặt hẹn miễn phí và nhận được nhiều ưu đãi khi đến khám bằng cách chat trực tiếp với đội ngũ bác sĩ của phòng khám chúng tôi.
Apxe hậu môn là bệnh lý thuộc vùng hậu môn thực tràng khiến khá...
Gần đây nhu cầu tìm kiếm một địa chỉ phòng khám đa khoa uy...
Bệnh trĩ là bệnh hậu môn – trực tràng phổ biến nhất ở nước...
“Bác sĩ cho em hỏi địa chỉ phòng khám bệnh trĩ uy tín ở...
Bệnh trĩ là bệnh lý hậu môn – trực tràng phổ biến ở nước...
Hậu môn có dị vật là bệnh xảy ra ở vùng hậu môn –...
Đau rát hậu môn khi đi vệ sinh là một trong những căn bệnh gây...
Đại tiện ra máu là một trong những bệnh hậu môn – trực tràng...
Áp xe hậu môn là một loại nhiễm trùng mưng mủ trong hậu môn...
Bệnh rò hậu môn là một trong những bệnh lý hậu môn trực tràng...
Thắc mắc hỏi ngay - lâu ngày khó chữa
Giúp bạn bảo vệ sức khoẻ trọn đời
Bình luận