Đánh giá:
Chia sẻ:
Bệnh trĩ nội là căn bệnh nguy hiểm và thường khó phát hiện. Chỉ đến khi bệnh đã gây ảnh hưởng nặng nề tới sinh hoạt và sức khỏe thì người bệnh mới tá hỏa đi khám chữa, lúc đó thì bệnh đã biến chứng phức tạp và khó chữa trị hơn. Vậy làm sao để sớm phát hiện bệnh trĩ nội và điều trị bằng cách nào? Sau đây là câu trả lời của các chuyên gia Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh về bệnh trĩ nội và phương pháp chữa trị trĩ nội hiệu quả nhất hiện nay.
Trĩ nội là một bệnh lý rất phổ biến thuộc vùng hậu môn trực tràng. Đây là hiện tượng các đám rối tĩnh mạch phình đại quá mức ở vùng hậu môn và trực tràng.
Từ đó hình thành các búi trĩ nằm phía trong ống hậu môn. Búi trĩ phát triển đến giai đoạn nặng sẽ dẫn tới hiện tượng búi trĩ sa ra nằm ngoài hậu môn.
Triệu chứng của bệnh trĩ nội
Trĩ nội thường có 4 giai đoạn phát triển bệnh với mức độ tăng dần:
Là giai đoạn trĩ mới hình thành, chưa có nhiều dấu hiệu rõ ràng và thường khó phát hiện.
Biểu hiện lâm sàng dễ nhận thấy nhất là đau khi đi đại tiện, đại tiện ra máu, lượng máu có thể ít hoặc nhiều tùy thuộc vào mức độ bệnh, máu chảy thành giọt hoặc thành tia. Lâu dần dẫn tới thiếu máu, người xanh xao, cơ thể suy kiệt, ngất xỉu…
Giai đoạn này người bệnh sẽ không còn cảm thấy đau khi đi đại tiện và ít khi chảy máu nữa. Chính vì vậy, người bệnh thường chủ quan không đi khám chữa bệnh, khiến tình hình chuyển biến xấu hơn.
Đây là giai đoạn búi trĩ đã phát triển lớn dần và sa ra ngoài khi đi cầu nhưng có thể tự co vào bên trong hậu môn.
Đến giai đoạn này, tình trạng sa búi trĩ sẽ nặng hơn, búi trĩ thường xuyên sa ra ngoài và không thể tự co vào trong ống hậu môn được mà phải dùng tay đẩy nhẹ vào.
Sa búi trĩ không kiểm soát được, chỉ cần ho, hắt hơi hoặc làm việc nặng, chạy nhanh thì búi trĩ cũng có thể bị sa ra ngoài.
Thông thường trĩ nội giai đoạn 3 sẽ phát triển dưới hình thái trĩ hỗn hợp. Người bệnh có thể không hoặc ít ra máu.
Là giai đoạn cuối nguy hiểm nhất của bệnh trĩ. Lúc này búi trĩ đã nằm thường trực bên ngoài ống hậu môn, búi trĩ ngoằn nghèo và không thể co lên được dù đã dùng tay đẩy.
Thời điểm này, niêm mạc trực tràng chịu nhiều kích thích của búi trĩ, gây chảy nhiều dịch ra phía hậu môn gây ngứa ngáy, cơ hậu môn giãn lỏng, dễ bị viêm nhiễm và đau nhức.
Click thêm để biết cách điều trị trĩ dứt điểm bệnh trĩ
Táo bón là nguyên nhân gây bệnh trĩ. Khi bị táo bón kéo dài, phân khô cứng, người bệnh thường cố rặn khi đại tiện, điều này vô tình gây áp lực lên hậu môn và trực tràng. Táo bón lâu ngày sẽ hình thành nên các búi trĩ phía trong (trĩ nội) hoặc ngoài (trĩ ngoại) hậu môn.
Những bệnh nhân dãn phế quản, viêm phế quản mạn tính, phải ho nhiều, những người lao động nặng như khuân vác, phụ nữ mang thai và sau sinh, người bị phì đại tuyến tiền liệt… làm tăng áp lực trong ổ bụng cũng là nguyên nhân gây bệnh trĩ.
Không vệ sinh sạch sau khi đi đại tiện, trước và sau khi quan hệ tình dục, hoặc nguồn nước thiếu vệ sinh có thể là nguyên nhân gây viêm nhiễm đường hậu môn và gây trĩ
Quá căng thẳng, áp lực kéo dài ảnh hưởng không tốt tới hệ tiêu hóa và làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ
Chế độ ăn quá ít chất xơ, ăn nhiều dầu mỡ, đồ cay nóng, khó tiêu, sử dụng các chất kích thích, chất gây nghiện… đều không có lợi cho hệ tiêu hóa và hậu môn trực tràng.
Bên cạnh đó, người ít vận động, người phải đứng hoặc ngồi nhiều như dân văn phòng, giáo viên, công nhân, … đều là những đối tượng dễ mắc bệnh trĩ.
Những người hay quan hệ tình dục thô bạo, quan hệ qua đường hậu môn mà không vệ sinh đúng cách rất dễ bị mắc các bệnh viêm nhiễm, bệnh xã hội và cả bệnh trĩ.
Những người từng mắc các bệnh về u bướu hậu môn trực tràng và vùng xung quanh như: Ung thư trực tràng, ung thư đại tràng, u bướu vùng tiểu khung,… khi khối u to lên, làm cản trở đường về tĩnh mạch hồi lưu, từ đó làm cho các đám rối trĩ căng phồng lên tạo thành búi trĩ.
Tùy theo tình trạng bệnh và nguyên nhân gây bệnh mà có rất nhiều phương pháp chữa bệnh trĩ được áp dụng. Các phương pháp chủ yếu bao gồm:
Sử dụng các loại thuốc uống và thuốc bôi tại chỗ.
Các loại thuốc uống có tác dụng bảo vệ tĩnh mạch, tăng trương lực tĩnh mạch, giúp tuần hoàn máu ổn định và chống viêm nhiễm hậu môn.
Các loại thuốc bôi như thuốc mỡ và đạn dược được sử dụng để kháng viêm.
Có 3 thủ thuật thường được áp dụng phổ biến hiện nay là chích xơ, thắt trĩ bằng vòng cao su, sử dụng quang đông hồng ngoại.
Áp dụng cho các trường hợp trĩ cấp độ 1 và 2, có tác dụng giảm lưu lượng máu đến búi trĩ và giảm triệu chứng chảy máu. Phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện, nhanh chóng và an toàn vì bệnh mới ở giai đoạn đầu.
Trĩ độ 1 và độ 2 thường dùng phương pháp này để làm giảm lưu lượng máu đến búi trĩ, sau đó cố định ống hậu môn để bảo tồn lớp đệm ở hậu môn.
Dùng cho bệnh trĩ nội cấp độ 1 và 2. Đây là phương pháp sử dụng tia hồng ngoại xuyên thấu nhằm làm cho mô bị đông lại bởi tác động của sức nóng, tạo nên sẹo xơ làm giảm lưu lượng máu đến búi trĩ và cố định trĩ vào ống hậu môn.
Thường áp dụng cho các trường hợp bệnh trĩ cấp độ nặng. Là cách sử dụng các dụng cụ y tế trực tiếp can thiệp nhằm loại bỏ búi trĩ, chấm dứt hoàn toàn tình trạng bệnh.
Hiện nay có rất nhiều hình thức phẫu thuật cắt trĩ đang được áp dụng. Tùy theo tình trạng bệnh nhân và mức độ phát triển của bệnh mà có thể lựa chọn áp dụng phương pháp phù hợp nhất. Một số phương pháp phổ biến hiện nay như:
Là phương pháp dùng máy cắt và khâu quanh niêm mạc nhằm giảm lượng máu lưu thông đến đám rối tĩnh mạch, từ đó giúp thu nhỏ thể tích trĩ và treo được đệm hậu môn vào trong ống hậu môn. Đây là phương pháp dễ thực hiện, không gây đau đớn, thời gian điều trị ngắn và thường được bác sĩ khuyên dùng.
Là phương pháp cải biên của phẫu thuật Longo. Phương pháp này cũng làm giảm lưu lượng máu đến búi trĩ để thu nhỏ thể tích khối trĩ và treo búi trĩ lên ống hậu môn. Thực hiện bằng các mũi khâu tay để khâu xếp nếp niêm mạc trên đường lược.
Phương pháp này chỉ áp dụng cho trĩ nội độ 2 và 3. Dùng siêu âm Doppler một đầu gắn vào hậu môn để dò tìm động mạch và khâu cột ở vị trí trên đường lược 2cm. Đây là cách làm giảm lưu lượng máu đến các búi trĩ mà không gây đau và vẫn bảo tồn được đệm hậu môn.
Để hạn chế và ngăn chặn các nguyên nhân gây nên bệnh trĩ, mỗi người nên tự trang bị cho mình những bí kíp sau:
Trên đây là những giới thiệu cơ bản của các chuyên gia Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh chúng tôi về phương pháp điều trị dứt điểm bệnh trĩ nội. Nếu còn thắc mắc về trĩ, hãy gặp và nhận hỗ trợ trực tiếp từ các chuyên gia tại địa chỉ 380 Xã Đàn – Đống Đa – Hà Nội. Bạn cũng có thể gọi điện đến đường dây nóng 0386.977.199 hoặc để được tư vấn và đặt lịch khám miễn phí.
Trung tâm tư vấn trực tuyến Miễn Phí của phòng khám đa khoa Hưng Thịnh địa chỉ: 380 Xã Đàn - Đống Đa - Hà Nội sẵn sàng hỗ trợ bệnh nhân qua 2 kênh sau:
- Đường dây nóng: Tư vấn giải đáp thắc mắc của bệnh nhân qua hotline: 0386.977.199 nói chuyện trực tiếp với bác sĩ tư vấn chuyên khoa.
- Đăng ký đặt hẹn miễn phí và nhận được nhiều ưu đãi khi đến khám bằng cách chat trực tiếp với đội ngũ bác sĩ của phòng khám chúng tôi.
Apxe hậu môn là bệnh lý thuộc vùng hậu môn thực tràng khiến khá...
Phương pháp chữa bệnh trĩ nội triệt để tận gốc luôn là vấn đề...
Gần đây nhu cầu tìm kiếm một địa chỉ phòng khám đa khoa uy...
Bệnh trĩ là bệnh hậu môn – trực tràng phổ biến nhất ở nước...
“Bác sĩ cho em hỏi địa chỉ phòng khám bệnh trĩ uy tín ở...
Bệnh trĩ là bệnh lý hậu môn – trực tràng phổ biến ở nước...
Hậu môn có dị vật là bệnh xảy ra ở vùng hậu môn –...
Đau rát hậu môn khi đi vệ sinh là một trong những căn bệnh gây...
Đại tiện ra máu là một trong những bệnh hậu môn – trực tràng...
Bệnh trĩ nội là khi bên trong hậu môn của bệnh nhân xuất hiện...
Thắc mắc hỏi ngay - lâu ngày khó chữa
Giúp bạn bảo vệ sức khoẻ trọn đời
Bình luận