Bệnh trĩ ở trẻ nhỏ và cách phòng ngừa mà phụ huynh cần biết

Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh

Ưu đãi

Bệnh trĩ ở trẻ em và những điều phụ huynh cần biết

Đánh giá:

Bài viết quá sơ sàiBài viết tạm ổnBài viết đượcBài viết hayBài viết rất hay (3 votes, average: 5,00 out of 5)
Loading...

Chia sẻ:

Bệnh trĩ ở trẻ nhỏ là một loại bệnh lý khá phổ biến ở Việt Nam . Nhiều người vẫn lầm tưởng rằng bệnh này chỉ xảy ra ở người lớn nhưng trẻ em cũng là đối tượng dễ bị trĩ, nhất là giai đoạn đầu đời do các cơ quan chưa hoàn thiện. Vậy dấu hiệu nhận biết trĩ ở trẻ em là gì? Nguyên nhân do đâu? Biện pháp phòng ngừa và phương pháp chữa trị như thế nào? Các bác sĩ phòng khám đa khoa Hưng Thịnh thông qua bài viết dưới đây sẽ giải đáp những thắc mắc này giúp con bạn tránh xa bệnh trĩ.

Nhận biết triệu chứng bệnh trĩ ở trẻ nhỏ như thế nào?

Theo các nghiên cứu khoa học, những năm gần đây tỷ lệ trẻ nhỏ bị bệnh trĩ ngày càng gia tăng. Do nhận thức của trẻ nhỏ còn non nớt chưa thể phân biệt sự khác thường cũng như nói lên cảm giác của bản thân nên bậc cha mẹ phải hết sức lưu tâm chú ý để tránh xảy ra trường hợp xấu.

Trẻ khó đại tiện, thường ngồi lâu khi đi đại tiện

Táo bón vừa là nguyên nhân vừa là dấu hiệu ban đầu cho thấy trẻ nhỏ có nguy cơ bị bệnh trĩ. Táo bón làm cho trẻ khó chịu, ăn chậm, đầy bụng. Bé thường có triệu chứng ăn khó tiêu, hay ngồi bồn cầu lâu, khi kiểm tra thấy bé ngồi bồn cầu lâu rồi mà vẫn chưa đại tiện được.
Đây là biểu hiện đầu tiên cho thấy trẻ có ngu y cơ bị trĩ. Các phụ huynh cần đặc biệt quan tâm khi thấy con mình xuất hiện triệu chứng này.

Thứ hai, trẻ hay quấy khóc:

Do táo bón, trẻ gặp khó khăn khi đại tiện, phải dùng sức rặn mạnh khiến kiêm mạc bị tổn thương làm cho bé cảm thấy đau đớn, khó chịu. Bên cạnh đó, sau khi đại tiện xong hậu môn của trẻ sẽ sưng tấy, ửng đỏ.

dấu hiệu bệnh trĩ ở trẻ nhỏ
Bệnh trĩ ở trẻ em – Ảnh minh họa

Ngoài ra, trẻ nhỏ cũng có những biểu hiện bệnh trĩ ở người lớn như: máu xuất hiện lẫn phân, khi bệnh nặng sẽ chảy ra từng tia; chảy máu hậu môn, nứt kẽ hậu môn hay áp xe hậu môn; sa trĩ, có dịch tiết ra ở hậu môn, xuất hiện dị vật ở hậu môn.

Nguyên nhân nào dẫn đến trẻ nhỏ bị bệnh trĩ?

Các bác sĩ phòng khám đa khoa Hưng Thịnh cho biết trẻ con bị trĩ chủ yếu do các cơ quan chưa phát triển hoàn thiện, chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt chưa hợp lý. Cụ thể như sau:

Nguyên nhân đầu tiên khiến trẻ bị trĩ là do chế độ ăn uống thiếu khoa học:

Khi cha mẹ chưa biết cân bằng các chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của trẻ. Cha mẹ thường cho trẻ ăn thức ăn giàu lipit nhưng lại ít chất xơ, hoặc bé ít vận động khiến tốc độ làm việc của nhu động ruột giảm làm đẩy nhanh tình trạng táo bón và gây ra trĩ.

Do vệ sinh cá nhân kém

Trẻ nhỏ khá hiếu động và nghịch ngợm nên trẻ có thể vui chơi bất cứ nơi đâu, bất cứ cái gì. Nên cha mẹ cần giúp bé vệ sinh thân thể sạch sẽ.
Đặc biệt, hậu môn là môi trường lý tưởng tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi rút, vi khuẩn, ký sinh trùng xâm nhập, sinh sôi và tấn công bé. Bé chưa thể tự làm việc này nên cha mẹ cần chú ý đến vấn đề này.

Do cơ hậu môn yếu

Do còn nhỏ, cơ hậu môn của trẻ tương đối yếu, mối liên hệ giữa trực tràng và hậu môn vẫn còn lỏng lẻo, thêm vào đó, xương cùng và trực tràng lại nằm trên cùng một đường thẳng, vì thế trực tràng dễ dàng bị di động lên phía trên là nguyên nhân gây ra bệnh trĩ.

Do ngồi bô quá lâu

Cha mẹ thường để trẻ vừa đại tiện vừa chơi nhằm cho trẻ thoải mái nhưng đây lại là một hành động sai lầm. Khi trẻ ngồi bô quá lâu, phải dùng lực và phải nín thở để rặn phân ra. Lúc này, áp lực trong bụng tăng cao, gia tăng áp lực lên thành mạnh, hậu môn trực tràng phải chịu một lực ép xuống và dễ dàng bị lòi ra ngoài khoang ruột.

Đồng thời, ở tuổi này, sau khi trẻ đi vệ sinh xong, hậu môn không tự động co lại nhiều, vì thế trực tràng một khi đã bị “rơi xuống” thì khó có thể lập tức co lại vị trí ban đầu, hiện tượng này gọi là bệnh trĩ. Trẻ bị bệnh trĩ nếu nhẹ, sau khi đi đại tiện, trực tràng sẽ tự động co trở lại, lặp lại nhiều lần sẽ nặng hơn, và nghiêm trọng hơn, có thể dẫn đến chảy máu, phù thũng…

Click thêm để biết cách điều trị trĩ dứt điểm bệnh trĩ

Làm gì để phòng ngừa trĩ cho bé?

Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, khoa học

Thay đổi chế độ ăn uống của trẻ, ưu tiên nhiều rau củ quả chứa chất xơ. Tránh chỉ cho ăn một loại liên tục để làm co búi trĩ một cách an toàn cho trẻ. Có thể cho trẻ ăn thêm sữa chua để kích thích quá trình tiêu hóa của trẻ.

thực phẩm giúp phòng ngừa bệnh trĩ ở trẻ nhỏ
Thực phẩm giúp phòng ngừa bệnh trĩ ở trẻ nhỏ – Ảnh minh họa

Ngoài ra, cha mẹ có thể cho bé uống mật ong pha với nước ấm mỗi buổi sáng sẽ giúp hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru hơn và hỗ trợ tốt việc điều trị và phòng ngừa trĩ.

Tạo thói quen sinh hoạt hàng ngày

Phụ huynh nên hướng dẫn bé những bài tập thể dục nhẹ nhàng nhằm đẩy nhanh hoạt động của nhu động ruột, cải thiện chức năng tuần hoàn máu. Thêm vào đó, cha mẹ cần tập cho bé thói quen đi đại tiện mỗi ngày một lần, mỗi lần không quá 15 phút.

Xoa bụng cho bé giúp nhuận tràng

Khi trẻ bị táo bón, hãy xoa bụng cho trẻ để giúp nhuận tràng, bằng cách cho trẻ nằm ngửa trên giường rồi dùng phần gốc bàn tay phải áp sát vào phần cơ bụng trẻ, từ bụng trên bên phải xoa sang bụng trên bên trái rồi xuống đến bụng dưới bên phải, cứ xoa, xoay, day, đẩy như vậy rồi lại tiến hành theo chiều tuần tự ngược lại. Không làm nặng tay quá và mỗi lần xoa trong 10 phút, mỗi ngày xoa 2-3 lần cho đến khi nào trẻ thông đại tiện được giúp bé đẩy lùi táo bón.

Giữ vệ sinh sạch sẽ

Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ nhất là hậu môn vô cùng quan trọng. Sau khi trẻ đi đại tiện nên rửa nước ấm pha muối để tránh kích thích sự phát triển của vi khuẩn.

Tư vấn tại phòng khám đa khoa Hưng Thịnh

Ngoài ra các bác sĩ phòng khám đa khoa Hưng Thịnh còn cho biết thêm, bệnh trĩ ở trẻ nhỏ rất giống bệnh sa trực tràng vì vậy khi trẻ có các biểu hiện như chảy máu, khối sa đỏ tươi, thì rất có thể trẻ đã bị bệnh sa trực tràng gia đình nên đưa trẻ đến phòng khám ngay để được khám chữa kịp thời.

Nếu còn thắc mắc về trĩ, bạn có thể gọi điện đến hotline 0386.977.199 hoặc để được các chuyên gia tư vấn. Hoặc có thể gặp trực tiếp các bác sĩ để được hỗ trợ và điều trị tại Phòng Khám đa khoa Hưng Thịnh địa chỉ 380 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội.

Trung tâm tư vấn trực tuyến Miễn Phí của phòng khám đa khoa Hưng Thịnh địa chỉ: 380 Xã Đàn - Đống Đa - Hà Nội sẵn sàng hỗ trợ bệnh nhân qua 2 kênh sau:

 

- Đường dây nóng: Tư vấn giải đáp thắc mắc của bệnh nhân qua hotline: 0386.977.199 nói chuyện trực tiếp với bác sĩ tư vấn chuyên khoa.

 

- Đăng ký đặt hẹn miễn phí và nhận được nhiều ưu đãi khi đến khám bằng cách chat trực tiếp với đội ngũ bác sĩ của phòng khám chúng tôi.

Thắc mắc hỏi ngay - lâu ngày khó chữa

Giúp bạn bảo vệ sức khoẻ trọn đời

Bình luận

Bài viết liên quan